Chiến tranh hạt nhân thế giới đầu tiên có thể nổ ra vì tranh chấp nước uống

© Flickr / Kiran JonnalagaddaẤn Độ
Ấn Độ - Sputnik Việt Nam
Đăng ký
MOSKVA (Sputnik) - Cuộc xung đột hạt nhân đầu tiên trên hành tinh của chúng ta không thể nổ ra giữa Mỹ và Nga, mà là giữa Ấn Độ và Pakistan, vì các vấn đề xung quanh việc tiếp cận nước uống trong lục địa và xung đột xung quanh các vùng biển của sông Ind Ấn Độ, các nhà khoa học từ trường đại học của Liên Hợp Quốc nói.

"Lưu vực sông Ind là "quả bom định giờ" có thể nổ bất cứ lúc nào, khiến cho nguồn nước trong khu vực ngày càng khan hiếm và gây ra những thay đổi khí hậu không thể khắc phục.

"Có những xung đột khác liên quan đến tiếp cận nguồn nước, và chúng tôi phân tích chúng để thấy rằng ngày hôm nay Trái đất có thể tiếp tục tiến tới trên con đường sử dụng hòa bình và bền vững tài nguyên nước", — ông Vladimir Smakhtin, giám đốc Viện nước, môi trường và sức khỏe của Liên Hợp Quốc tại Hamilton (Canada) cho biết.

Vụ nổ hạt nhân - Sputnik Việt Nam
Sống sót thế nào sau chiến tranh hạt nhân?

Theo nhà khoa học, các xung đột về tài nguyên nước trong tiểu lục địa Ấn Độ đã gia tăng trong những năm gần đây — chỉ một tháng trước, Ấn Độ công bố chấm dứt công việc của Ủy ban song phương về sông Ind để điều phối quan hệ giữa Ấn Độ và Pakistan từ năm 1960, khi các nước đã ký kết Hiệp ước sông Ind.

Các chuyên gia Đại học Liên Hiệp Quốc phân tích tình hình và kết luận rằng việc thiếu nước uống trong tiểu lục địa Ấn Độ thực sự là vấn đề rất nghiêm trọng, trong đó, thiếu sự hợp tác giữa Ấn Độ và Pakistan và không tiếp tục các vector hiện tại mối quan hệ của họ, có thể dẫn đến chiến tranh thế giới trong tương lai gần.

Tin thời sự
0
Để tham gia thảo luận
hãy kích hoạt hoặc đăng ký
loader
Phòng chat
Заголовок открываемого материала