- Sputnik Việt Nam, 1920
Chiến dịch quân sự đặc biệt tại Ukraina
Sau khi Kiev tăng cường tấn công DNR và LNR, theo yêu cầu của các nước cộng hòa này, Nga đã công nhận nền độc lập của họ. Lực lượng an ninh Ukraina tiếp tục tấn công Donbass. Ngày 24/2, Tổng thống Nga Vladimir Putin thông báo rằng ông đã quyết định về một chiến dịch quân sự đặc biệt.

Sáu phương án có thể để chấm dứt xung đột Nga-Ukraina

© Sputnik / Sergei Averin / Chuyển đến kho ảnhQuân nhân Nga trên hướng Ugledar
Quân nhân Nga trên hướng Ugledar - Sputnik Việt Nam, 1920, 25.02.2023
Đăng ký
MATXCƠVA (Sputnik) - Phóng viên ngoại giao của báo Anh Times Catherine Philp đã vạch ra sáu kịch bản có thể để chấm dứt xung đột giữa Nga và Ukraina, một trong số đó dự trù chiến tranh hạt nhân và sự can thiệp của NATO.
Philp đã viết bài báo dành cho ấn phẩm, trong đó nữ ký giả-chuyên gia lưu ý rằng sự kết thúc chiến dịch quân sự của Nga vẫn còn "ngoài tầm mắt", trong tương quan đó tác giả nêu câu hỏi - kết thúc của cuộc xung đột có thể là như thế nào.
Phương án khả thi đầu tiên là một thỏa thuận hòa bình. Theo tác giả bài báo, LB Nga dường như muốn "buộc Kiev phải chấp nhận nền hòa bình bất lợi", trong khi đó việc đưa Ukraina ngồi vào bàn đàm phán sẽ là "nhiệm vụ phức tạp nhất". Phương án có thể thứ hai là "cuộc chiến tiêu hao", Philp viết.
Thủ tướng Đức Olaf Scholz - Sputnik Việt Nam, 1920, 18.02.2023
Chiến dịch quân sự đặc biệt tại Ukraina
Ông Scholz không đồng ý với ông Zelensky về thời điểm kết thúc cuộc xung đột ở Ukraina

Sự chiến thắng của ai?

Phương án thứ ba cho sự phát triển sự kiện dự trù lệnh ngừng bắn có thể đóng băng cuộc xung đột, còn thứ tư là "sự lui bước của Nga và chiến thắng của Ukraina". Đồng thời, có lưu ý rằng "chiến thắng của Ukraina trông như thế nào vẫn là điều chưa rõ ràng" còn phần lớn người phương Tây ủng hộ Kiev thì cho rằng Crưm "đã mất vĩnh viễn".
Phương án thứ năm là "sự sụp đổ của Ukraina và chiến thắng của Nga", còn phương án cuối cùng, thứ sáu, tính đến "chiến tranh hạt nhân, hoặc là sự can thiệp của NATO".
Theo quan điểm của chuyên gia Philp, việc Nga sử dụng vũ khí hạt nhân sẽ là «lằn ranh đỏ kích động sự can thiệp của NATO".
"Rất khó để tưởng tượng ra bất kỳ kịch bản nào khác sẽ khiến NATO can thiệp trực tiếp", - tác giả lưu ý.
Tin thời sự
0
Để tham gia thảo luận
hãy kích hoạt hoặc đăng ký
loader
Phòng chat
Заголовок открываемого материала